Bệnh thoái hóa khớp gối có chữa khỏi hoàn toàn được không?
Thông tin cơ bản về thoái hóa khớp gối
Được coi là một trong những khớp lớn của cơ thể, khớp gối đảm nhận chức năng chống đỡ thân trên cơ thể và thực hiện các vận động đi lại cho con người. Bộ phận này dễ bị tổn thương do phải chịu nhiều áp lực thường xuyên hoặc do những chấn thương không mong muốn.
- Đau nhức đầu gối khi vận động, nhất là khi đứng lên ngồi xuống. Cơn đau tăng mạnh khi đi lại, giảm khi nghỉ ngơi.
- Đầu gối sưng, đỏ, xuất hiện cảm giác ấm nóng.
- Cử động nghe tiếng lạo xạo ở đầu gối.
- Tê bì, đôi khi mất cảm giác vùng gối.
- Khớp gối cứng, co duỗi khó khăn.
- Không thể duỗi thẳng chân.
- Mất cảm giác vùng gối và phía dưới đầu gối.
- Mất khả năng đi lại, vận động.
- Teo cơ tứ đầu đùi.
- Lệch khớp, biến dạng khớp.
- Vôi hoá sụn khớp.
- Suy yếu hệ thống dây chằng.
Thoái hóa khớp gối có chữa được không?
Thoái hoá khớp gối là một bệnh mạn tính xuất hiện ở hầu hết mỗi người. Bệnh liên quan tới quá trình lão hóa xương khớp tự nhiên của cơ thể, do đó không có khả năng chữa khỏi hoàn toàn.
Điều trị thoái hóa khớp gối bằng cách nào?
Như đã nói ở trên, thoái hoá khớp gối tuy khó có thể chữa khỏi hoàn toàn xong điều trị bệnh sớm là điều cần thiết. Khi thăm khám bệnh tại các cơ sở y tế, bác sĩ sẽ dựa vào mức độ và biểu hiện của bệnh để có hướng khắc phục cụ thể, thường thấy là:Dùng thuốc
Nguyên tắc điều trị của thoái hóa khớp gối là giảm đau đồng thời phục hồi chức năng khớp gối. Theo đó, bệnh nhân sẽ được hướng dẫn sử dụng hai nhóm thuốc chính là giảm đau và hồi phục khớp gối.
- Thuốc giảm đau: Paracetamol, Tramadol, Aspirin… Những thuốc này mang lại tác dụng giảm đau nhanh, mạnh sau thời gian ngắn sử dụng. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân không lạm dụng các sản phẩm trên. Sử dụng liều cao và liên tục có thể gây ngộ độc gan, hoại tử tế bào gan.
- Thuốc kháng viêm: Etoricoxia, Meloxicam, Diclofenac, Piroxicam… Chúng ức chế quá trình viêm cũng như các phản ứng viêm diễn ra mạnh mẽ. Theo đó, cảm giác sưng, nóng, đỏ, đau khớp gối cũng được loại bỏ, người bệnh được thoải mái hơn khi vận động.
- Thuốc phục hồi chức năng khớp gối: Những sản phẩm này bổ sung cho cơ thể các nguyên liệu cần thiết để tái tạo sụn, hồi phục thương tổn và tăng sinh dịch khớp. Qua đó, chúng làm giảm tình trạng cứng khớp, ngăn ngừa lão hoá khớp gối.
Vật lý trị liệu
Bên cạnh sử dụng thuốc, bệnh nhân cũng được yêu cầu phối hợp điều trị bằng phương pháp vật lý trị liệu. Phương pháp này mang lại tác dụng kích thích tăng sinh dịch khớp gối, nhờ đó giúp cử động trơn tru hơn, giảm cứng khớp và hỗ trợ phục hồi thương tổn hiệu quả. Các liệu pháp vật lý trị liệu mang lại tác dụng cao cho người bệnh là siêu âm, hồng ngoại, liệu pháp suối khoáng…Phẫu thuật
Phẫu thuật thường là lựa chọn cuối cùng trong điều trị thoái hóa khớp gối. Phương pháp này chỉ được khuyến cáo khi các biện pháp điều trị bằng thuốc, vật lý trị liệu không mang lại tác dụng hoặc khi triệu chứng của bệnh tiến triển bất ngờ.
- Cắt lọc, bào, rửa khớp.
- Khoan kích thích tạo xương.
- Phẫu thuật thay khớp nhân tạo.
- Cấy ghép tế bào sụn.
Các phương pháp giảm đau khớp gối không dùng thuốc
Ngoài các phương pháp dùng thuốc, bệnh nhân có thể lựa chọn điều trị triệu chứng đau của bệnh bằng các biện pháp không dùng thuốc. Những biện pháp này vẫn có khả năng giảm đau nhanh, mang lại cảm giác thư giãn, dễ chịu. Các chuyên gia khuyên bệnh nhân nên thực hiện các biện pháp dưới đây:Chườm nóng/lạnh

- Làm nóng túi chườm, khăn chườm tới nhiệt độ thích hợp (khoảng 40 - 50ºC).
- Đặt túi chườm lên vị trí đau, chườm và massage nhẹ nhàng.
- Có thể thay túi chườm hoặc làm nóng lại túi nếu nhiệt đã giảm, thông thường nên thay túi sau mỗi 5 phút chườm.
- Thực hiện chườm nóng khoảng 3 - 4 lần/ ngày, mỗi lần 15 - 20 phút để thấy hiệu quả giảm đau đáng kể.
- Không khăn, túi có nhiệt độ quá cao để chườm vì có thể gây bỏng.
- Đồ dùng để chườm nóng nên là những túi mềm, khăn mềm và sạch sẽ.
- Tuyệt đối không chườm nóng ướt và trực tiếp lên vết thương hở.
- Đặt túi chườm, khăn chườm đã làm sạch vào trong nước lạnh nhưng không để bị đóng băng.
- Chườm lạnh lên vùng gối bị sưng đau và các vị trí lân cận.
- Khi chườm lạnh kết hợp với massage gối để tăng hiệu quả điều trị.
- Thực hiện chườm lạnh 4 - 6 giờ/ lần, mỗi lần khoảng 15 - 20 phút.
- Không áp dụng chườm lạnh lên vết thương hở hoặc cho những người nhạy cảm với nhiệt độ lạnh.
- Khi chườm, hạn chế để túi chườm tiếp xúc với da quá lâu vì có thể gây bỏng lạnh.
Nghỉ ngơi
Nghỉ ngơi là một trong những cách làm giảm đau do thoái hoá khớp gối đơn giản nhất. Khớp gối bị thoái hoá đồng nghĩa rằng các chức năng của nó bị suy giảm. Vận động, đi lại nhiều tạo nhiều áp lực cho khớp gối, khiến các vết thương trở nặng. Trong khi đó, nghỉ ngơi là hạn chế vận động do đó giảm tối đa tác động tới đầu gối. Các cơ, dây chằng tại gối cũng được nghỉ ngơi, tránh va chạm nên các triệu chứng của bệnh cũng được thuyên giảm.Xoa bóp, massage
Theo y học cổ truyền, người thoái hóa khớp gối có thể sử dụng liệu pháp xoa bóp, massage, bấm huyệt để điều trị bệnh.
Cách phòng ngừa thoái hóa khớp gối phát triển nặng
Để hạn chế nguy cơ mắc các biến chứng, điều tốt nhất là phòng ngừa thoái hóa khớp gối tiến triển nặng. Những biện pháp phòng ngừa tương đối dễ thực hiện xong mang lại nhiều hiệu quả đáng mong đợi.Tập thể dục
Người thoái hoá khớp gối thường bị đau khi đi lại do đó vận động gặp nhiều hạn chế. Các chuyên gia khuyên rằng người bệnh nên kết hợp giữa phác đồ điều trị của bác sĩ với tập thể dục thường xuyên để cải thiện tình trạng bệnh.
Giữ cân nặng hợp lý
Cân nặng ảnh hưởng lớn tới tình trạng thoái hóa khớp gối do khớp gối nâng đỡ toàn bộ nửa trên cơ thể. Thừa cân, béo phì khiến đầu gối vốn đã suy yếu chịu nhiều gánh nặng, tổn thương từ đó ngày càng nghiêm trọng. Duy trì cân nặng ở mức hợp lý làm giảm sức nặng lên khớp gối nên ngăn ngừa bệnh trở nặng. Hơn nữa, cân nặng ổn định cũng đảm bảo giữ vững các chức năng sinh lý khác của cơ thể, nâng cao sức khoẻ đồng thời dự phòng nguyên nhân gây các bệnh tim mạch, huyết áp.Chế độ dinh dưỡng khoa học
Chế độ dinh dưỡng góp phần quyết định mức độ tiến triển trong điều trị bệnh.
Khương Thảo Đan - Cải thiện tình trạng thoái hóa khớp gối
Ngày nay, có nhiều sản phẩm xương khớp ra đời với mục tiêu xua tan nỗi lo thoái hoá cho người bệnh. Khương Thảo Đan là một trong những sản phẩm cải thiện tình trạng thoái hóa khớp gối tiêu biểu được nhiều chuyên gia khuyên dùng.
- Giảm đau.
- Ngừa sưng viêm.
- Chống lão hoá, hồi phục thương tổn.
Bài viết liên quan
- Thoái hóa cột sống lưng là gì? Tổng hợp những điều cần biết về thoái hóa cột sống lưng
- Mỏi tay lâu ngày cảnh báo bệnh gì? Có nguy hiểm không?
- Người bị thoái hóa cột sống nên ăn gì, kiêng ăn gì?
- 8 bài tập yoga chữa thoái hóa cột sống lưng hiệu quả và dễ thực hiện
- Có nên phẫu thuật chữa thoái hóa cột sống lưng không?

Khương Thảo Đan Gold xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến quý khách hàng đã tin tưởng và
Khương Thảo Đan Gold xin gửi lời cảm ơn sâu
Ngày 12/01/2025, tại Dinh Độc Lập, Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình “Thương Hiệu Mạnh Quốc Gia – Vietnam
Ngày 12/01/2025, tại Dinh Độc Lập, Thành phố Hồ Chí
Xuân về, Tết đến, Khương Thảo Đan xin gửi tặng quý khách hàng món quà sức khỏe đầy ý nghĩa.
Xuân về, Tết đến, Khương Thảo Đan xin gửi tặng
Mua và tích đủ 12 điểm Khương Thảo Đan Gold hoặc Canxi Khương Thảo Đan nhận ngay quà tặng trị
Mua và tích đủ 12 điểm Khương Thảo Đan Gold
Nhắc tới sản phẩm chăm sóc sức khỏe xương khớp, chắc hẳn Khương Thảo Đan Gold đã không còn xa
Nhắc tới sản phẩm chăm sóc sức khỏe xương khớp,